Loạt ảnh về Hà Nội 36 phố phường – 30 năm kể từ sau chiến tranh 1985 – 2015

Nhiếp ảnh gia William E. Crawford được biết đến như là một trong những nhiếp ảnh gia phương Tây đầu tiên đến miền Bắc Việt Nam sau khi chiến tranh kết thúc (1975), dùng nhiếp ảnh chủ yếu để ghi nhận lại sự thay đổi, phát triển của con người nơi vùng đất ngàn năm văn hiến này thời kì hậu chiến tranh. Crawford đến Hà Nội cùng bốn cựu binh Mỹ vào năm 1985 và chụp ảnh từ đó cho đến năm 2015, tập trung vào những khung cảnh sinh hoạt đời thường, kết hợp với việc tìm tòi và khai thác những cảnh quan mang bản sắc văn hoá đặc trưng, phần nào thể hiện cuộc sống và phong cách sống của cư dân bản địa thời điểm bấy giờ.

William E. Crawford tốt nghiệp cử nhân Đại học Yale (Mỹ). Năm 1995, ông từng tham gia triển lãm “Ảnh chụp Hà Nội của một người Mỹ” do Bảo tàng Hà Nội tổ chức. Năm 2010, các tác phẩm của Crawford góp mặt trong triển lãm “1000 năm Hà Nội”.

Mời anh em xem loạt ảnh được trích ra từ bộ ảnh của ông :

4360496_200011
Thuốc Bắc (Herbs Street), 2015​
4360482_2557
174 Hàng Bông (Cotton Street), 1986
4360483_1947
222 Hàng Bông (Cotton Street), 1986
4360484_2000
54 Hàng Gà, (Chicken Street), 1994
4360485_2400
Hàng Gai (Hemp Street), 1994
4360486_2422
103 Hàng Bông (Cotton Street), 1995
4360487_2462
72 Mã Mây (Rattan Street), 1988
4360488_2527
Hàng Gai, 1988.
4360490_2570
35 Hàng Trống (Drums Street), 1995
4360491_2962
154 Hàng Bông (Cotton Street), 2000
4360492_2974
19 Nguyễn Quang Bích, 1991
4360493_4148
Khu nhà ở tập thể thời Xo-viet, 1988
4360494_20001
143–145 Hàng Bạc (Silversmiths Street), 1995
4360495_24001
14 Hàng Tre (Bamboo Street), 2009

Nhà Trắng trong ngày Sài Gòn thất thủ

Tâm trạng chán nản, thất vọng, lo âu là điểm chung không thể giấu diếm hiện rõ trên nét mặt những nhân vật quyền lực của chính quyền Mỹ thời bấy giờ, đã được ghi lại qua những bức ảnh tư liệu quý giá vào đúng lúc kết thúc cuộc chiến tranh dai dẳng, đẫm máu ở Việt Nam.

Nhân dịp 41 năm ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2016)
Lời tự sự của tác giả chùm ảnh, nhiếp ảnh gia David Hume Kennerly:

Tôi đã may mắn có vị trí tác nghiệp đắt giá trong thời gian kết thúc của cuộc Chiến tranh ở Việt Nam, cuộc chiến tranh mà tôi đã dành hơn 2 năm cuộc đời lăn lộn trên các chiến trường ở mảnh đất này.
Câu chuyện Việt Nam của tôi bắt đầu vào đầu năm 1971, khi Hãng tin thông tấn quốc tế (UPI) giao cho tôi tiếp quản văn phòng ở Sài Gòn để thay thế cho nhiếp ảnh gia Kent Potter. Khi đó, Kent Potter dự kiến là sẽ quay trở về nhà nhưng ông ấy không bao giờ có cơ hội đó nữa. Ngày 10/2/1971, Potter và 3 nhiếp ảnh gia khác đã thiệt mạng khi chiếc trực thăng chở họ bị bắn rơi ở Lào trong chiến dịch Lam Sơn 719 của quân đội Sài Gòn. Cùng trên chuyến bay này còn có phóng viên Larry Burrows của tờ Life, Henri Huet của AP, và Keisaburo Shimamoto của Newsweek, tất cả họ đều tử vong.

Tôi không quen biết ai trong số những nhiếp ảnh gia này, nhưng Burrows là thần tượng của cá nhân tôi, những bức ảnh của ông là nguồn cảm hứng cho mong muốn của tôi tham gia vào cuộc chiến với tư cách phóng viên ảnh.

Một vài tuần sau đó, tôi đã nằm trong một kế hoạch ràng buộc chặt với thành phố Sài Gòn. Tôi đã dành hơn hai năm chụp ảnh chiến tranh ở Đông Dương, năm 1972 tôi nhận được giải Pulitzer cho những bức ảnh của tôi tại Việt Nam, Campuchia và Ấn Độ, nơi tôi chụp về những người tị nạn chạy trốn qua biên giới từ Đông Pakistan. Việt Nam đã trở thành một phần của trong máu thịt của tôi; tất cả mọi điều xảy ra với tôi kể từ đó đã trở thành kinh nghiệm sống và làm việc. Tôi mới 24 tuổi, và năm đầu tiên của tôi là một nhiếp ảnh gia trong một chiến trường ác liệt. Có nhiều sự cố vô cùng nguy hiểm đã xảy ra và tôi đã từng nghĩ rằng, tôi sẽ không thể đón sinh nhật tuổi 25. Vì thế, khi tôi tổ chức sinh nhật ở Sài Gòn, tôi cảm thấy mỗi người quanh tôi là một phần thưởng thật sự. Cho đến nay, vận may sống sót đó đã bổ sung thêm vào cuộc đời tôi 43 năm nữa! Tôi đã cố gắng sử dụng những năm tháng đó thật tốt.

Tôi trở về Mỹ vào giữa năm 1973, làm việc cho tạp chí Time. Một trong những nhiệm vụ đầu tiên của tôi là vụ scandal Watergate, tôi cũng đã được phân công để chụp ảnh nhà lãnh đạo nhóm thiểu số Gerald R. Ford khi Phó Tổng thống Spiro Agnew từ chức vào mùa thu năm đó.

Một bức chân dung mà tôi đã chụp Ford được in trên trang bìa của tạp chí Time khi Nixon tuyên bố rằng ông sẽ thay thế Agnew làm phó tổng thống mới. Tiếp sau đó tôi đã dành hoàn toàn thời gian cho Ford.

Khi Tổng thống Mỹ Nixon từ chức, Ford lên thay thế. Ông ấy đã chỉ định tôi là nhiếp ảnh gia chính của ông. Với công việc này tôi có quyền thâm nhập mọi nơi, không chỉ theo sát hoạt động của Tổng thống và gia đình, mà tất cả những gì diễn ra đằng sau hậu trường. Đây là một vinh dự, và một công việc cực kỳ thú vị, đồng thời, đây cũng là thời gian hoạt chuyên nghiệp nhất và bổ ích cá nhân trong cuộc đời tôi. Ngày 3/3/1975, 6 tháng sau khi tổng thống Ford nhậm chức, tình hình miền Nam Việt Nam bắt đầu căng thẳng hơn khi quân đội Việt Nam tấn công thành phố Ban Mê Thuột tỉnh Tây Nguyên.

Sau vài ngày chiến đấu ác liệt, quân đội Mỹ tại Sài Gòn đã phải chịu hàng ngàn thương vong, quân đội Việt Nam tiến vào thành phố trọng điểm. Đây là khởi đầu của sự kết thúc chính quyền Nam Việt Nam. Khi đó, tôi đã có mặt bên trong Nhà Trắng được trao một cơ hội tuyệt vời để quan sát cuộc chiến tranh từ bên trong sảnh đường quyền lực. Vị thế đặc biệt này cho tôi một chuyến đi bí mật trở lại Việt Nam theo một nhiệm vụ đặc biệt mà Tổng thống Ford giao và sau đó trở lại Nhà Trắng cho đêm chung kết của bộ phim truyền hình dài tập đẫm máu Việt Nam. Những ngày cuối cùng của tháng 4/1975 là những ngày cuối cùng của cuộc chiến tranh địa ngục ở Việt Nam. Tôi hầu như không ngủ, và cố gắng chụp ảnh mỗi phút có thể trong những ngày cuối cùng căng thẳng.

Đây là những bức ảnh quý giá những ngày sụp đổ của chính quyền Sài Gòn:

011
Ngày 16/3/1975, tại văn phòng Nhà Trắng, cố vấn hội đồng an ninh quốc gia Brent Scowcroft nói chuyện điện thoại với một đồng nghiệp. Nét mặt ông không thể giấu được mức độ nghiêm trọng của tình hình khi quân đội Việt Nam đã hiện diện tại Huế.
012
25/3/1975: Tổng thống nói với Weyand – Tham mưu trưởng của Lục quân Hoa Kỳ: “Anh hãy đi với ngài đại sứ. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của anh. Anh đừng để mất nhiều thời gian – hãy nghiên cứu tình huống và xem liệu chúng ta có thể làm gì”, Tổng thống tiếp tục: “Chúng tôi muốn anh tư vấn về những điều mà có thể gây sốc cho miền Bắc. “Tôi lấy làm tiếc tôi không có quyền làm một số việc mà Tổng thống Nixon có thể làm”. Kissinger nói: “Tình hình thực tế và lý do tại sao, là gì? Có thể làm gì?” Weyand hứa: “Chúng tôi sẽ mang về một đánh giá chung và cung cấp một cái nhìn chính xác nhất về tình hình hiện nay”.
013
25/3/1975: Sau khi các quan chức ra về, tôi chụp bức ảnh này khi Tổng thống còn một mình trong văn phòng, rõ ràng ông rất thất vọng. Chúng tôi đã nói chuyện về chuyến đi, tôi nói với ông rằng, tôi có kinh nghiệm ở Việt Nam, tôi muốn đi cùng Weyand. Tổng thống đồng ý và nói rằng ông sẽ chờ tôi cung cấp cho ông ta một quan điểm khách quan và thẳng thắn khi tôi trở lại. Văn phòng của tôi ở tầng trệt của Nhà Trắng, tôi trở về và nói với nhân viên rằng tôi sẽ có một chuyến đi vào ngày hôm sau. Tôi treo một dấu hiệu trên cánh cửa của tôi và nói: “Tôi đến Việt Nam, sẽ trở lại trong 2 tuần”. Nhân viên của tôi nghĩ rằng tôi đã nói đùa cho đến khi tôi không quay lại văn phòng trong gần 2 tuần sau đó. Tối hôm ấy, tôi đã đi để nói lời tạm biệt với gia đình Ford và đề tổng thống cho vay một khoản tiền. Đó là những ngày trước khi có ATM. “Các ngân hàng đã đóng cửa, tôi sẽ đi trước khi họ mở cửa”, tôi nói. Ford lôi tất cả những đồng tiền trong ví của mình. “Ở đây là 47USD”, ông chìa ra cho tôi xem.
014
26/3/1975: Trên chiếc máy bay  C-141, đã hai lần dừng tiếp nhiên liệu ở Anchorage và Tokyo trước khi đến Sài Gòn 24 giờ sau đó, của Tướng Weyand có Ken Quinn, nhân viên của Hội đồng An ninh Quốc gia, chuyên về khu vực Đông Nam Á, ông George Carver và Ted Shackley, hai quan chức cấp cao của CIA. Ken và một số nhân viên Hội đồng an ninh quốc gia (NSC) đang điều khiển một mạng lưới ngầm hiệu quả, rộng lớn và hoàn toàn không chính thức sơ tán ngàn người Việt Nam ra khỏi đất nước an toàn. Đại sứ Mỹ cho biết sẽ không có cuộc tắm máu trả thù nếu quân đội Việt Nam tiến vào miền Nam Việt Nam.
015
29/03/1975: Tôi không phải là thành phần trong cuộc họp giao ban chính thức của Weyand, nhưng tôi có một chỉ thị cá nhân của Tổng thống Ford xem xét và đưa ra quan điểm của riêng tôi về tình hình. Tôi đã gặp Montcrieff Spear, tổng lãnh sự Mỹ tại Nha Trang, khi ông này chuẩn bị rời khỏi Việt Nam. Vợ ông đang đóng gói hành lý khi tôi đến. Tuy nhiên, trước khi ông đi, ông ta cần phải tìm thấy đồng nghiệp của ông là tổng lãnh sự Al Francis, đã trốn khỏi Đà Nẵng.
016
30/3/1975: Spear và tôi lấy một chiếc trực thăng của hãng hàng không Air America đến Vịnh Cam Ranh để tìm kiếm Francis, lúc này đã chạy trốn khỏi Đà Nẵng bằng một con tàu bị bắt cóc bởi lính Nam Việt. Một con tàu lớn chen chúc hàng ngàn binh lính, một vài người trong số họ trong tình trạng thất vọng đã bắn vào trực thăng mang cờ Mỹ của chúng tôi.
017
30/3/1975: Francis đã trốn thoát trên một chiếc tàu kéo, chúng tôi đã phát hiện ra ông ta. Ông vẫy tay khi chúng tôi bay qua, chúng tôi hạ cánh tại vịnh Cam Ranh đón ông ta, chúng tôi đưa ông và Spear quay trở lại Sài Gòn bằng đường vòng qua Phnom Penh.
31/3/1975: Tôi ở Việt Nam theo mệnh lệnh Tổng thống, sau đó bay đến Phnom Penh bằng máy bay của Air America! Sân bay Pochentong bị gần như đóng cửa trước hỏa lực pháo binh, tôi gặp Matt Franjola, phóng viên và cũng là người bạn cũ từ Liên đoàn báo chí (AP) đến đón tôi. Ông ngồi trong chiếc xe jeep, lãnh đạm như mọi khi ngay cả khi tên lửa phát nổ gần đó. Ông đưa tôi đi uống tại khách sạn cũ Lê Phnom, nơi mà tôi đã hưởng thụ một ngày đặc biệt với Martini và súng cối.
018
31/3/1975: Sau giờ chiều, Matt chở tôi đến Đại sứ quán Mỹ, nơi tôi tham gia một cuộc họp bí mật về tình hình nghiêm trọng tại Campuchia của Đại sứ Mỹ John Gunther Dean và các nhân viên. Tại trung tâm hoạt động chiến thuật, bản đồ cho thấy mũi tên màu đỏ lớn của lực lượng Khmer Đỏ đến từ mọi hướng về phía thủ đô Phnom Penh. Chúng tôi đã bị bao vây. Các nhân viên đại sứ quán đã được chuẩn bị một cuộc di cư bằng trực thăng dành riêng cho công dân Hoa Kỳ và một số nước đồng minh nếu tình hình xấu hơn nữa.
019
Một người chồng Camphuchia đang an ủi người vợ của mình, bà bị thương và đang lặng lẽ ra đi trên tay chồng.
020
31/03/1975: Tôi đã thực hiện một bức chân dung của một em bé tị nạn Campuchia trong hàng ngàn người chen chúc tại một khách sạn đổ nát bên bờ sông Mekong. Tôi thấy em bé đeo một cái thẻ bài. Hình ảnh của cô bé là biểu tượng tất cả những đau khổ mà trẻ em trên toàn thế giới vì cuộc chiến tranh vô nghĩa. Tôi luôn bị ám ảnh bởi khuôn mặt của em bé và thậm chí khi du lịch tới Phnom Penh vài năm trước, tôi đã thử tìm em bé này, nhưng không có may mắn gặp lại.
021
Một đứa trẻ tị nạn Campuchia tại một bệnh viện ở Phnom Penh, Campuchia ngày 29/3/1975. Hai tuần sau, lực lượng Khmer Đỏ đánh chiếm hoàn toàn Campuchia.
022
Ngày 3/4/1975: Tôi trở về Sài Gòn trong thời gian tham dự một cuộc họp mà tại đó Weyand và đoàn của ông trao đổi nhiều vấn đề quan trọng cùng Tổng thống chính quyền Sài Gòn Nguyễn Văn Thiệu trong văn phòng tại phủ tổng thống Sài Gòn. Đây là cuộc họp không hề dễ chịu. Tôi đã chụp một bức ảnh của Thiệu tại bàn làm việc với một bức tranh truyền thống Việt Nam treo đằng sau. Tôi tự hỏi ông ta còn ngồi bao lâu trong cái ghế đó? Chỉ 18 ngày sau đó.
023
Ngày 5/4/1975: Weyand trình bày ý kiến của mình cho Ford tại nhà riêng của tổng thống ở Palm Springs, California. Weyand không lạc quan, nhưng ông ta đã chỉ ra một vài cơ may có thể ngăn chặn cuộc tấn công của quân đội Việt Nam nếu Quốc hội phân bổ ngân sách để giúp đỡ đồng minh. Tổng thống rõ ràng không hài lòng với những gì vừa nghe được.
024
Ngày 5/4/1975: Tôi mang theo những bức ảnh đen trắng mà tôi chụp được trong chuyến thực địa tại Việt Nam và tôi đã trình bày Ford những nhìn nhận cực kỳ khó lọt tai tổng thống qua từng bức ảnh. Tôi trình bày: “Bất cứ ai nói với ông rằng Nam Việt Nam có thể trụ vững 3, 4 tuần hay hơn nữa, người đó đang lừa dối ông”. Hai hoặc ba ngày sau đó những bức ảnh đen trắng này đã thay thế hoàn toàn các bức ảnh mầu trang trí trên West Wing cảnh báo về kết thúc của cuộc chiến tranh ở Việt Nam và Campuchia. Tất cả mọi người đã biết về điều này.
025
Trong bức ảnh hiếm có này, các quan chức CIA trực tiếp tóm tắt tình hình cho tổng thống, có mặt trong cuộc họp là Giám đốc đơn vị tình báo CIA khu vực Đông Á Ted Shackley và Phó Giám đốc phụ trách các văn phòng tình báo an ninh quốc gia George Carver đang cân nhắc và đưa ra cho tổng thống những đánh giá sơ lược.
026
Ngày 5/4/1975: Tổng thống và phu nhân bay đến San Francisco sau khi cuộc họp của ông với Tướng Weyand và các cộng sự để chào đón một chuyến bay chở trẻ mồ côi Việt đến Mỹ – một phần của Chiến dịch Babylift, sơ tán trẻ em từ khu vực Đông Nam Á. Khi chuyến bay cuối cùng ra khỏi Nam Việt Nam, Mỹ đã di tản hơn 3.300 trẻ sơ sinh và trẻ em. Cùng với các cuộc di tản khác, hơn 110.000 người tị nạn đã sơ tán khỏi Nam Việt Nam vào thời điểm cuối cuộc chiến tranh.
027
Ngày 5/4/1975: Hàng ngàn trẻ em từ Việt Nam được tiếp nhận vào các gia đình trên toàn thế giới. Trong quá trình di tản đường không, một chiếc C-5A chở trẻ mồ côi bị rơi, làm thiệt mạng 138 người, trong đó có 78 trẻ em.
028
Ngày 9/4/1975: Các lực lượng quân đội Việt Nam đang tiến sát đến Sài Gòn, các vùng miền Trung hoàn toàn thất thủ. Giám đốc CIA William Colby và Bộ trưởng Quốc phòng Jim Schlesinger vô cùng phiền muộn khi tôi chụp ảnh họ trong phòng nội các trước cuộc họp kín về tình hình Đông Dương.
029
Ngày 11/4/1975: Tổng thống Ford lo lắng hiện rõ trên nét mặt khi ra lệnh thực hiện chiến dịch Eagle Pull, sơ tán tất cả người Mỹ khỏi Campuchia. Ngày 21/4, hơn một tuần sau khi chiến dịch ở Campuchia đã được hoàn tất, tổng thống và Kissinger tập trung vào các vấn đề tại Việt Nam. Kissinger cho biết ông đã nói chuyện với Đại sứ Liên Xô Anatoly Dobrynin, cố gắng sắp xếp một cuộc ngừng bắn để người Mỹ ra đi. Tổng thống Ford thảo luận với Đại sứ Mỹ tại miền Nam Việt Nam Martin về vấn đề di tản. Ngày 23/4, tình hình ở Việt Nam đã rõ ràng đối với tổng thống, ông không ngại ngùng thừa nhận một thực tế, người Mỹ phải ra đi. Lần đầu tiên ông đã công khai thừa nhận, chiến tranh đã “kết thúc”.
030
Ngày 24/4/1975: Trong một cuộc họp của Ủy Ban Chỉ đạo về tình hình Việt Nam, tổng thống đã nói với Schlesinger rằng còn khoảng 1.700 người Mỹ ở Sài Gòn. Ông muốn con số đó xuống 1.090 vào ngày hôm sau. Schlesinger nói: “Con số này là quá nhiều trong một ngày”. Tổng thống tức tối: “Đó là những gì tôi đã ra lệnh”.
031
Từ trái sang phải: Giám đốc CIA William Colby, Ngoại trưởng Henry Kissinger và Chủ tịch Hội đồng tham mưu Liên quân George Brown. 19h30, ngày 28/4/1975: Giám đốc CIA William Colby mở đầu cuộc thảo luận tại cuộc họp, báo cáo, “Việt Cộng đã từ chối đề nghi ngừng bắn của tổng thống Dương Văn Minh. Họ đã thêm một yêu cầu là giải giáp toàn bộ các lực lượng vũ trang chính quyền Sài Gòn”. Pháo binh Quân Giải phóng đã tấn công vào khu vực sân bay Tân Sơn Nhất. 4h00 một loạt đạn tên lửa tấn công Tân Sơn Nhất. Điều này sẽ gây thương vong cho lính thủy đánh bộ Mỹ. 19:45, ngày 28/4/1975: Chủ tịch Hội đồng tham mưu Liên quân George Brown đề cập đến 70 phi vụ C-130 vào Tân Sơn Nhất, với 35 máy bay sẽ bay trong 2 chuyến để sơ tán 400 thành viên còn lại của Văn phòng tùy viên quân sự. Bộ phận điều hành mặt đất sẽ có toàn quyền về việc quyết định hành động có khả thi hay không. “Tất nhiên chúng tôi phải làm nhiệm vụ, nhưng nếu nguy cơ trở nên quá lớn, chúng tôi có thể sẽ phải rút lui “. 20h08, ngày 28/4/1975: Cuộc thảo luận quay lại với chủ đề, điều gì sẽ xảy ra nếu Mỹ tập kích vào các đoàn quân của Việt Nam để bảo vệ cuộc di tản. “Nếu chúng ta bắn, người Mỹ phải rút ra khỏi Đại sứ quán”, Henry Kissinger đề nghị, “Bắc Việt có ý định làm nhục chúng ta và sẽ là khôn ngoan nếu để người dân ở đó”. Tổng thống nói: “Tôi đồng ý. Tất cả nên để lại. Bây giờ chúng ta thực hiện 2 quyết định: Thứ nhất, hôm nay là ngày cuối cùng di tản người Việt. Thứ hai, nếu chúng ta bắn, người của chúng ta sẽ phải rút khỏi Đại Sứ quán. Chúng ta đã sẵn sàng bằng máy bay trực thăng?”. Tướng Brown trả lời:” Có, nếu ngài hoặc Đại sứ Martin nói như vậy, chúng ta có thể đón họ ở đó trong vòng 1 giờ”. Kissinger nói:” Chúng ta không nên để cho mọi người biết rằng đây là ngày cuối cùng của cuộc di tản dân sự”. Theo đó, nếu Tân Sơn Nhất bị đóng cửa, bắt đầu chiến dịch sơ tán bằng máy bay trực thăng.
032
21h15 ngày 28/4/1975: Tổng thống của Hoa Kỳ là người có tiếng nói cuối cùng về các quyết định lớn. Tôi luôn luôn tìm thấy sự nhân văn là nền tảng của mọi phán quyết của Tổng thống Ford vào lúc này. Đêm ấy, ông đã thực hiện một trong những quyết định khó khăn nhất của cuộc đời mình. Ông ngồi đăm chiêu cùng vợ, đệ nhất phu nhân Betty Ford. Ông đang phải ra một quyết định rất khó khăn nhưng cần thiết.
033
22h28 ngày 28/4/1975: Điều không ai muốn nghe đã nhanh chóng lan đi, Henry Kissinger báo cáo rằng các đường băng tại Tân Sơn Nhất không thể được sử dụng để di tản được. Tệ hơn nữa, người dân đã vượt khỏi rào kiểm soát và đứng tràn các đường băng, nên máy bay không thể cất – hạ cánh. Đã đến lúc xem xét thực hiện Phương án cuối cùng: Chiến dịch gió lốc.
034
22h33 ngày 28/4/1975: Mỹ đã thua cuộc chiến Việt Nam – thực tế hiển nhiên không thể thay đổi được. Ford ra lệnh thực hiện các chiến dịch gió lốc, chiến dịch di tản cuối cùng của Mỹ ở Việt Nam. Chỉ duy có Betty Ford và tôi ở trong phòng cùng tổng thống khi ông thực hiện các cuộc gọi. Ông không còn có sự lựa chọn nào khác.
035
23h22 ngày 28/4/1975: Scowcroft là trung tâm điều phối và tất cả các thông tin này được báo cáo qua ông Kissinger và các quan chức khác của Nhà Trắng để đưa lên trình tổng thống.
036
23h22 ngày 28/4/1975: Tham mưu trưởng quân lực Hoa Kỳ Donald Rumsfeld theo sát tình hình đang biến chuyển rất nhanh.
037
11h38 ngày 29/4/1975: Trước cuộc họp của các nhà lãnh đạo cả hai đảng trong phòng Nội các, Tổng thống ngồi cùng với Thượng nghị sĩ Robert Byrd của Bang Tây Virginia. Cuộc họp được tổ chức để giải quyết các vấn đề tài trợ sơ tán. Tổng thống thông báo rằng hơn 45.000 người đã được đưa khỏi Việt Nam trong vài ngày qua. Được biết, đến năm 1980 số lượng người Việt Nam đến Hoa Kỳ là hơn 230.000 người.
038
16h21 ngày 29/4/1975: Kissinger luôn trong trạng thái bận rộn, không ngừng nghỉ để giải quyết các vấn đề phát sinh từ Chiến dịch gió lốc. Suốt ngày hôm ấy, Đại sứ Martin đã đề nghị bổ sung thêm trực thăng để sơ tán người từ Việt Nam, nhưng thời gian và sự kiên nhẫn của ông đã hết.
039
16h23 ngày 29/4/1975: Kissinger xông vào cuộc họp kinh tế của tổng thống và báo cáo rằng cuộc di tản của Sài Gòn đã gần như hoàn tất. Thực tế, lịch làm việc của tổng thống cho ngày hôm đó đã có nhiều cuộc họp liên quan đến tình hình Việt Nam, nhưng không nhiều người được biết.
040
17h18 ngày 29/4/1975: Kissinger nhận những cái bắt tay chúc mừng về chiến dịch gió lốc thành công, nhưng có vẻ như những lời chúc mừng ấy là quá sớm.
041
17h25 ngày 29/4/1975: Kissinger và đoàn tùy tùng đến tòa nhà Old Executive Office để công bố với báo chí rằng cơn ác mộng quốc gia mới nhất đã kết thúc sau khi sơ tán thành công và an toàn của tất cả người Mỹ và cả những người muốn rời khỏi Sài Gòn.
042
Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger thông báo kết thúc thành công cuộc di tản bằng máy bay trực thăng của Mỹ cuối cùng từ Việt Nam trong phòng họp tại tòa nhà Old Executive Office.
043
18h11 ngày 29/4/1975: Chỉ một giờ sau khi Kissinger tuyên bố cho báo chí và cả thế giới rằng: “Tôi tin tưởng rằng người Mỹ và những người muốn đi đã ra đi,” Scowcroft – Phó Cố vấn an ninh quốc gia thông báo, còn 11 lính thủy đánh bộ đang kẹt trên mái nhà Đại sứ quán Mỹ tại Sài Gòn.
044
18h15 ngày 29/4/1975: Kissinger nóng ruột đi lại quanh văn phòng chờ đợi tin tức từ Sài Gòn về số phận các lính thủy đánh bộ bị mắc kẹt.
045
18h30 ngày 29/4/1975: Kissinger và Scowcroft so đồng hồ khi họ đang chờ đợi tin về 11 Lính thủy đánh bộ được cứu từ Đại sứ quán Hoa Kỳ ở Sài Gòn. Trực thăng đang trên đường quay lại Sài Gòn để cứu hộ.
046
19h50 ngày 29/4/1975: Kissinger và Scowcroft đã chỉnh tề trang phục chuẩn bị cho bữa ăn tối cấp nhà nước với vua Jordan Hussein. Dù thế, họ vẫn chờ mong tin tức về các lính thủy đánh bộ bị mắc kẹt.
047
20h01 ngày 29/04/1975: Ford dừng bữa ăn tối với vua Hussein để nhận cuộc gọi từ văn phòng của Nhà Trắng, thông báo rằng 11 lính thủy đánh bộ bị kẹt trên nóc Đại sứ quán Mỹ ở Sài Gòn cuối cùng đã được cứu thoát. Tới đây, quá trình tham gia của Mỹ ở Việt Nam thực sự kết thúc.
048
Cuối cùng đã có thể ăn mừng, Kissinger vui mừng vì 11 lính thủy đánh bộ đã cất cánh rời Đại sứ quán Mỹ ra tàu sân bay an toàn.
049
20h11 ngày 29/4/1975: Một vài phút sau, Ford quay trở lại dùng bữa tối với vua Hussein. Bây giờ là thời gian cho bánh mì nướng. Tổng thống nâng ly và nói chuyện về những mối quan hệ gần gũi và quan trọng với Quốc Vương Jordan. Họ cụng ly, uống một ngụm, tất cả mọi người hoan nghênh. Chữ “Việt Nam” không bao giờ được đề cập đến nữa.
Theo Politico

Miền Nam Việt Nam năm 1966 trong ảnh của Dana Stone

Những hình ảnh đặc sắc về nông thôn miền Nam Việt Nam năm 1966 do Dana Stone – phóng viên chiến trường của hãng thông tấn UPI – thực hiện.

Theo:Kiến Thức

Khung cảnh ở Bình Định, miền Nam Việt Nam năm 1966, với phế tích tháp Chăm trên một ngọn đồi ở xa.
Khung cảnh ở Bình Định, miền Nam Việt Nam năm 1966, với phế tích tháp Chăm trên một ngọn đồi ở xa.
Một đám tang ở miền quê Bình Định.
Một đám tang ở miền quê Bình Định.
Người nông dân chở nông sản trên xe ngựa kéo.
Người nông dân chở nông sản trên xe ngựa kéo.
Cậu bé tắm cho đàn bò trên một dòng suối.
Cậu bé tắm cho đàn bò trên một dòng suối.
Binh sĩ Mỹ bắt gặp một cậu bé chăn bò khi đi tuần tra dọc một con đường đất.
Binh sĩ Mỹ bắt gặp một cậu bé chăn bò khi đi tuần tra dọc một con đường đất.
Cụ bà bán thuốc lá ven con đường của một ngôi làng.
Cụ bà bán thuốc lá ven con đường của một ngôi làng.
Bé trai sợ sệt níu tay mẹ khi trông thấy những người ngoại quốc.
Bé trai sợ sệt níu tay mẹ khi trông thấy những người ngoại quốc.
Các thanh niên người Việt được thuê để rửa xe cho lính Mỹ.
Các thanh niên người Việt được thuê để rửa xe cho lính Mỹ.
Một lính Mỹ chơi đùa cùng chú vẹt của mình.
Một lính Mỹ chơi đùa cùng chú vẹt của mình.
Một lính Mỹ cạo râu trước cuộc hành quân từ Phù Cát đến Quy Nhơn (Bình Định).
Một lính Mỹ cạo râu trước cuộc hành quân từ Phù Cát đến Quy Nhơn (Bình Định).

36phophuong.vn

Chiến tranh Việt Nam qua bộ ảnh của Sputnik

Album ảnh Sputnik gợi nhớ lại những hình ảnh về Chiến tranh Việt Nam, một cuộc chiến bi hùng mà phần thắng vẻ vang thuộc về chính nghĩa.

 

Theo: Kiến Thức

Thủy quân Lục chiến Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng trong tháng 8 năm 1965, khởi đầu sự can thiệp trực tiếp của bộ binh trong Chiến tranh Việt Nam.
Thủy quân Lục chiến Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng trong tháng 8 năm 1965, khởi đầu sự can thiệp trực tiếp của bộ binh trong Chiến tranh Việt Nam.
Thủy quân lục chiến Mỹ áp giải một cụ già bị nghi là Việt Cộng trong chiến dịch tìm-diệt cách Căn cứ Không quân Đà Nẵng khoảng 30km.
Thủy quân lục chiến Mỹ áp giải một cụ già bị nghi là Việt Cộng trong chiến dịch tìm-diệt cách Căn cứ Không quân Đà Nẵng khoảng 30km.
Một người Việt bị lính Mỹ bắt và nghi là chiến sĩ giải phóng chờ bị hỏi cung.
Một người Việt bị lính Mỹ bắt và nghi là chiến sĩ giải phóng chờ bị hỏi cung.
Trong cuộc chiến tranh phá hoại, máy bay cường kích Mỹ F105 “Thần Sấm” thả bom xuống miền Bắc Việt Nam.
Trong cuộc chiến tranh phá hoại, máy bay cường kích Mỹ F105 “Thần Sấm” thả bom xuống miền Bắc Việt Nam.
Đoàn xe vận tải chở hàng tiếp viện cho miền nam ruột thịt chạy trên "đường mòn Hồ Chí Minh" vốn bị máy bay Mỹ đánh phá ác liệt cả ngày lẫn đêm.
Đoàn xe vận tải chở hàng tiếp viện cho miền nam ruột thịt chạy trên “đường mòn Hồ Chí Minh” vốn bị máy bay Mỹ đánh phá ác liệt cả ngày lẫn đêm.
Dân quân tự vệ cứu nạn nhân trong 12 ngày đêm Mỹ dùng B-52 ném bom rải thảm xuống thành phố Hà Nội cuối năm 1972.
Dân quân tự vệ cứu nạn nhân trong 12 ngày đêm Mỹ dùng B-52 ném bom rải thảm xuống thành phố Hà Nội cuối năm 1972.
Các chiến sĩ giải phóng vượt sông trong Chiến tranh Việt Nam.
Các chiến sĩ giải phóng vượt sông trong Chiến tranh Việt Nam.
Một người lính của chính quyền Sài Gòn đạp xe ngang qua khu chợ bị tàn phá trong chiến dịch tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
Một người lính của chính quyền Sài Gòn đạp xe ngang qua khu chợ bị tàn phá trong chiến dịch tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
Các nạn nhân một vụ pháo kích lượm những con vịt bị thui cháy, Cần Thơ, ngày 14/2/1974.
Các nạn nhân một vụ pháo kích lượm những con vịt bị thui cháy, Cần Thơ, ngày 14/2/1974.
Hai phụ nữ Việt Nam trong nghĩa trang quân đội, thành phố Biên Hòa, ngày 29/4/1975.
Hai phụ nữ Việt Nam trong nghĩa trang quân đội, thành phố Biên Hòa, ngày 29/4/1975.
Xe tăng quân giải phóng tiến vào dinh Độc Lập ở Sài Gòn ngày 30/4/1975 kết thúc Chiến tranh Việt Nam và thống nhất đất nước.
Xe tăng quân giải phóng tiến vào dinh Độc Lập ở Sài Gòn ngày 30/4/1975 kết thúc Chiến tranh Việt Nam và thống nhất đất nước.

Biên tập: 36phophuong.vn

Người Việt Nam đầu tiên chụp ảnh “Đà Lạt xưa” từ trên máy bay

Ông Trần Văn Châu, nhà nhiếp ảnh Việt Nam đầu tiên chụp ảnh Đà Lạt xưa từ máy bay. Ảnh Hà Hữu Nết
Ông Trần Văn Châu, nhà nhiếp ảnh Việt Nam đầu tiên chụp ảnh Đà Lạt xưa từ máy bay. Ảnh Hà Hữu Nết

Ông Trần Văn Châu, nhà nhiếp ảnh Việt Nam đầu tiên chụp ảnh Đà Lạt xưa từ máy bay. Ảnh Hà Hữu Nết

Năm 1984, tình cờ nhìn thấy tấm ảnh “Đà Lạt 1960” chụp từ trên cao, tôi vô cùng thán phục tài nghệ người chụp ảnh.

Đó là ảnh đen trắng, chụp Trường Lycée Yersin (nay là Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt), xa xa là hồ Xuân Hương và đồi Cù thơ mộng, với những đường cong tuyệt mỹ.

Ảnh không đề tên tác giả, nhiều năm tôi dò hỏi nhiều người nhưng không ai biết. Dịp kỷ niệm 100 năm Đà Lạt (1893-1993) gặp nhiếp ảnh gia Đặng Văn Thông (làm nghề ảnh từ năm 1950) mới biết tác giả tấm ảnh ấy là ông Trần Văn Châu.

Tôi rất muốn gặp ông Châu để học hỏi “bí quyết” nghề nghiệp, nhưng ông đã ra nước ngoài cùng gia đình năm 1990.

Đà Lạt nhìn từ trên máy bay vào những năm 60, thế kỷ trước. Ảnh Trần Văn Châu
Đà Lạt nhìn từ trên máy bay vào những năm 60, thế kỷ trước. Ảnh Trần Văn Châu

Đà Lạt nhìn từ trên máy bay vào những năm 60, thế kỷ trước. Ảnh Trần Văn Châu

Thật đáng tiếc! Tôi nghĩ rằng chẳng bao giờ được gặp ông nữa. Nhưng thật bất ngờ, tôi gặp nhà báo Nguyễn Hạnh (Tạp chí Xưa & Nay) lên Đà Lạt chuẩn bị triển lãm ảnh “Đà Lạt xưa” nhân kỷ niệm 115 năm Đà Lạt.

Trong bộ ảnh “Đà Lạt xưa” chủ yếu chụp từ năm 1960 về trước, có tới hơn 70% là ảnh của ông Trần Văn Châu. Tôi hỏi “đã xin phép tác giả chưa?”, anh bảo “rồi”, tôi tò mò hỏi “bằng cách nào?”, anh nói “đi với mình sẽ biết”.

Tối hôm ấy, bác Lê Phỉ (sinh năm 1927, là Nhà Đà Lạt học) đưa chúng tôi đến ngôi nhà nhỏ nằm ở lưng đồi đường Đào Duy Từ.

Khi bác Lê Phỉ chỉ vào ông già tóc bạc, nói “đây là ông Trần Văn Châu – người Việt Nam đầu tiên chụp ảnh Đà Lạt xưa từ máy bay”, tôi vô cùng sửng sốt và vui mừng.

Cùng là “dân” nhiếp ảnh, nên ngay từ phút ấy chúng tôi chuyện trò như đã thân quen từ lâu. Bằng chất giọng “Bắc” trầm ấm, ông Châu tâm sự, năm 1935 lúc 12 tuổi đã cầm máy ảnh (chụp bằng kính) cho Hương Ký photo ở Hà Nội.

Nhờ năng khiếu và siêng học, nên từ thời học sinh, ông đã làm ra tiền nhờ chụp ảnh.

Năm 1942, ông vào Đà Lạt lập nghiệp, ban đầu trồng hoa, thiết kế sân vườn tiểu cảnh làm đẹp thành phố.

Đà Lạt năm 1960. Ảnh Trần Văn Châu
Đà Lạt năm 1960. Ảnh Trần Văn Châu

Khi rảnh rỗi ông “mê” ảnh quên cả ăn và chụp rất nhiều về Đà Lạt. Ông thường chụp sương mù, bình minh, hoàng hôn, mây mưa, kiến trúc, thắng cảnh, rau hoa và con người Đà Lạt.

Ông bảo, mỗi thời khắc (sớm, trưa, chiều, tối) Đà Lạt có vẻ đẹp riêng và độc đáo. Chụp núi nên có mây vờn, chụp mây nên có rừng thông, xa xa là núi ảnh mới “bắt” mắt.

Không nơi nào đẹp như thành phố này. Ngày xưa, Đà Lạt hoang sơ, rất lạnh, ít nhà, thưa dân và thơ mộng lắm. Đà Lạt được ví như “Người đẹp Paris”.

Vẻ đẹp nguyên bản của hồ Xuân Hương vào giữa thế kỷ 20. Ảnh Trần Văn Châu
Vẻ đẹp nguyên bản của hồ Xuân Hương vào giữa thế kỷ 20. Ảnh Trần Văn Châu

Một lần, đang lom khom chụp ảnh hồ Xuân Hương, ông giật mình nghe tiếng quát “Ê mày! Mai mốt nhớ tặng ảnh tớ, nếu không thì vào “tù” đấy!”. Té ra là một ông “Tây” cao to, mắt xanh da trắng, ngoại hình rất nghệ sĩ.

Ông “Tây” ấy là Phó Thị trưởng Đà Lạt, sau này “mê” ảnh ông như “điếu đổ”.

Khi đã thân tình, ông Tây mắng “Cậu ngốc lắm! Ảnh đẹp thế sao không làm Postcard (bưu ảnh) bán cho du khách?”.

Ông liền làm thử gửi các quầy sách, cửa hiệu mỹ phẩm và đã thành công bất ngờ. Du khách thập phương và công chúng Đà Lạt thường chọn mua “Bưu ảnh Trần Văn Châu” làm lưu niệm và gởi tặng bạn bè.

Trung tâm Đà Lạt năm 1960. Ảnh Trần Văn Châu
Trung tâm Đà Lạt năm 1960. Ảnh Trần Văn Châu

Để có ảnh lạ và độc đáo, ông leo lên các tháp chuông, nhà cao tầng, ngọn cây… để chụp toàn cảnh Đà Lạt, nhưng chỉ được một góc mà thôi.

Ông mơ một ngày nào đó được lên máy bay chụp ảnh cho thoả chí tang bồng. Và dịp may ấy đã đến.

Năm 1960, ông làm quen, tặng ảnh tốp phi công trực thăng (đậu ở đồi Cù) mến ông và đã đồng ý.

Vào một ngày trời đẹp, ông chuẩn bị hai máy ảnh, năm cuộn phim lên máy bay chụp ảnh, cảm giác vừa thích thú, vừa lo sợ.

Ông phải hét, phải ra hiệu cho phi công quần đảo nhiều vòng trên bầu trời Đà Lạt.

Lúc lên cao, khi sà thấp, lúc từ đông sang tây, từ nam lên bắc… ông chụp say mê hết phim lúc nào chẳng hay.

Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt năm 1960. Ảnh Trần Văn Châu
Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt năm 1960. Ảnh Trần Văn Châu

Khi tráng phim – rọi ảnh, người ông nổi “da gà” vì ảnh quá lạ và đẹp đến không ngờ. Những tấm ảnh Đà Lạt chụp từ máy bay, ông “trình làng” rất dè dặt, nhưng đã làm ngất ngây biết bao người.

Ông tâm sự: “Tôi rất mãn nguyện, bởi mọi nơi chốn Đà Lạt đã được tôi thu vào ống kính qua bao thăng trầm thời gian. Hơn 70 năm cầm máy, nhiều lần chạy loạn, nhiều thứ phải vứt bỏ, nhưng có một thứ tôi luôn đeo bên người đó là bao phim. Tôi coi phim, ảnh là tài sản vô giá, là đứa “con” tinh thần đặc biệt yêu qúy. Đến nay phim vẫn còn tốt, tôi đã “ken” vào máy tính và USB để lưu giữ lâu dài. Lần này, về dự triển lãm ảnh “Đà Lạt xưa”, thăm người thân, bạn bè… tôi hạnh phúc vô cùng!”.

Một góc Đà Lạt xưa nhìn từ trên cao. Ảnh Trần Văn Châu
Một góc Đà Lạt xưa nhìn từ trên cao. Ảnh Trần Văn Châu

Ngày hôm sau, tôi cùng ông đi chụp “chuyên đề” về kiến trúc cổ Đà Lạt. Ông tâm sự, Đà Lạt phát triển nhanh quá, đẹp và khang trang lên nhiều, nhưng cũng “bê tông hóa” nhiều hơn.

Ông bảo, đã giao cho anh Trần Văn Hiệp (con trai đầu) lưu giữ toàn bộ kho phim và ảnh, để sau này in sách ảnh “Đà Lạt xưa” tặng “Thành phố Hoa – Đà Lạt”.

Dịp tết vừa rồi, tình cờ tôi gặp người thân của ông mới hay tin, ông đã qua đời ở nước ngoài do bạo bệnh. Tôi thật sự bàng hoàng nuối tiếc, như vừa mất đi một người ruột thịt.

Nhiếp ảnh gia Trần Văn Châu (quê Nam Định) là người Việt Nam đầu tiên và cũng là người cuối cùng chụp ảnh “Đà Lạt xưa” từ máy bay.

Hàng chục tấm ảnh của người bạn nhiếp ảnh Trần Văn Châu là một trong những nguồn tư liệu được cụ Lê Phỉ thu thập trong hơn nửa thế kỷ qua, ...
Hàng chục tấm ảnh của người bạn nhiếp ảnh Trần Văn Châu là một trong những nguồn tư liệu được cụ Lê Phỉ thu thập trong hơn nửa thế kỷ qua, …

Tôi rất kính trọng, quý mến tài năng và tấm lòng của ông. Bài viết này, như nén hương thơm tưởng nhớ đến ông nơi xa ngái.

Tuy ông đã đi xa, nhưng bộ ảnh ông để lại, là nguồn tư liệu quý, là nhân chứng lịch sử lưu giữ hình hài “Đà Lạt xưa” cho hậu thế.

Nhớ lại, lần gặp ông duy nhất ấy, tôi đã học được ở ông nhiều điều, chụp tặng ông mươi kiểu ảnh, lúc uống cà phê ông bảo: “Mong mọi người xây dựng Đà Lạt ngày càng đẹp hơn, xứng tầm là thành phố du lịch nổi tiếng thế giới!”.

HÀ HỮU NẾT – bizlive.vn

Kho ảnh khổng lồ về VN 1991-1993 của nhiếp ảnh gia Đức Hans-Peter Grumpe.

Thực hiện trong năm 1991, một chuyến đi xuyên Việt do nhiếp ảnh gia Đức Hans-Peter Grumpe thực hiện ở 20 tỉnh thành thuộc cả 3 miền Việt Nam từ năm 1991 – 1993, được đăng tải trên trang web Hpgrumpe.de.

 Kho ảnh khổng lồ về VN 1991-1993 của nhiếp ảnh gia Đức Hans-Peter Grumpe.
Biên tập: 36phophuong.vn
Bản đồ vị trí, cung  đường chụp ảnh
Chi tiết bộ ảnh:  Reisen in Vietnam 1991, 1992 und 1993

Kho ảnh khổng lồ về VN 1991-1993: Chùa Tây Phương

Nguồn gốc của chùa Chùa Tây Phương đã có từ nhiều thế kỷ thứ 3 và thứ 8. Các cấu trúc hiện nay được xây dựng vào thế kỷ 16-17. Nó nằm trên một ngọn đồi khoảng 35 km về phía tây nam Hà Nội. Nó nổi tiếng với nó bảy mươi sáu khắc từ gỗ của các số liệu gỗ cây mít, chủ yếu là từ thế kỷ 18 ..… ảnh do nhiếp ảnh gia Đức Hans-Peter Grumpe thực hiện ở 20 tỉnh thành thuộc cả 3 miền Việt Nam từ năm 1991 – 1993, được đăng tải trên trang web Hpgrumpe.de.

Chùa Chùa Tây Phương
Chùa Chùa Tây Phương
Bàn thờ trong Chùa Chùa Tây Phương
Bàn thờ trong chùa Chùa Tây Phương
Những bức tượng nổi tiếng
Những bức tượng nổi tiếng
Những bức tượng nổi tiếng
Những bức tượng nổi tiếng
Những bức tượng nổi tiếng
Những bức tượng nổi tiếng
Con đường qua làng dưới chân núi
Con đường qua làng dưới chân núi
...lò nung vôi
…lò nung vôi

Kho ảnh khổng lồ về VN 1991-1993: Rừng Cúc Phương

Vườn quốc gia Cúc Phương nằm ở khoảng 100km về phía nam của Hà Nội trong tỉnh Việt của Ninh Bình.
Công viên 20.000 ha đã được khai trương vào năm 1962 như là công viên quốc gia đầu tiên ở Việt Nam. Địa hình chủ yếu là bởi những vách đá vôi, cao nhất các ông May Bắc (“Silver Cloud”) với chiều cao 656 m trên mực nước biển. NN được thiết kế và phù sa của sông Hồng (Sông Hồng). Rừng mưa nhiệt đới là hình thức thống trị của thực vật.
Vườn quốc gia Cúc Phương có một sự đa dạng lớn các loài. Ở đây có khoảng 2.000 loài thực vật và 450 loài lớn hơn khoảng 38 phần trăm của các loài động vật quốc gia được đại diện. Bên cạnh đó là một thế giới côn trùng đa dạng với khoảng 1.800 loài, trong đó hàng triệu con bướm là đặc biệt rõ ràng trong mùa xuân.
Phá rừng trái phép và săn bắt là một trong những vấn đề lớn nhất của chính quyền công viên mà cố gắng những bất bình để chống lại với các chương trình mục tiêu.
nguồn: http://de.wikipedia.org/wiki/Cuc-Phuong-Nationalpark

36phophuong.vn

Đáng tiếc là tôi thực hiện trong năm 1991, một chuyến đi ngắn đến công viên, vì vậy tôi đã không chụp được nhiều động vật hoang dã.… ảnh do nhiếp ảnh gia Đức Hans-Peter Grumpe thực hiện ở 20 tỉnh thành thuộc cả 3 miền Việt Nam từ năm 1991 – 1993, được đăng tải trên trang web Hpgrumpe.de.

Lối vào công viên
Lối vào công viên
cây Trò khoảng 1000 năm tuổi
cây Trò khoảng 1000 năm tuổi
nhiếp ảnh gia Đức Hans-Peter Grumpe đứng dưới cây Trò khoảng 1000 năm tuổi
nhiếp ảnh gia Đức Hans-Peter Grumpe đứng dưới cây Trò khoảng 1000 năm tuổi
Con sâu que trên lá
Con sâu que trên lá
Con sâu que trên lá
Con sâu que trên lá
Một con giống cua trong tay
Một con giống cua trong tay
Đi lang thang trong rừng: bị bao vây bởi đỉa
Đi lang thang trong rừng: bị bao vây bởi đỉa
Cánh rùng nguyên sinh
Cánh rùng nguyên sinh
Trong hang động này đã có 3 ngôi mộ thời tiền sử (khoảng 10 000 năm). Hàng ngàn con dơi bay làm giật mình xung quanh chúng ta.
Trong hang động này đã có 3 ngôi mộ thời tiền sử (khoảng 10 000 năm). Hàng ngàn con dơi bay làm giật mình xung quanh chúng ta.

Kho ảnh khổng lồ về VN 1991-1993: Qua Hòa Bình trên đường đến Điện Biên Phủ

Từ Hà Nội đi du lịch trong khu vực phía Bắc là 1991-1992 vẫn đầy biến chứng. Họ cần giấy phép bổ sung. Năm 1992 tôi là một trong những khách du lịch đầu tiên (vì vậy tôi đã nói với ít nhất) cho phép lái xe thông qua Sơn La, Điện Biên Phủ, Lai Châu đến Sa Pa. Chuyến đi này là do điều kiện đường xấu chỉ với một (Nga) Jeep thể các du lịch Việt Nam với người lái xe thuê của cảnh sát.
Điểm dừng đầu tiên là Hòa Bình. Năm 1991 tôi đã tham dự các hồ chứa cho nhà máy điện (1920 MW), được xây dựng vào năm 1988 với sự hỗ trợ từ Liên Xô. Nó đã được nghiêm cấm chụp ảnh các bức tường đập và xung quanh, nhưng hướng dẫn của tôi nói với mọi người rằng tôi là kỹ sư người Nga, và vì vậy tôi có thể chụp ảnh. Đó là thú vị, bởi vì bạn cho đi số lượng chỉ lớn nước và tích tụ dưới tường một lượng lớn gỗ lũa đã được đưa ra bởi người dân địa phương với sự nhiệt tình cao nhất.… ảnh do nhiếp ảnh gia Đức Hans-Peter Grumpe thực hiện ở 20 tỉnh thành thuộc cả 3 miền Việt Nam từ năm 1991 – 1993, được đăng tải trên trang web Hpgrumpe.de.

Trên sông Đà được xây đập bởi một con đập lớn.
Trên sông Đà được xây đập bởi một con đập lớn.
Trên sông Đà được xây đập bởi một con đập lớn.
Trên sông Đà được xây đập bởi một con đập lớn.
Trên sông Đà được xây đập bởi một con đập lớn.
Trên sông Đà được xây đập bởi một con đập lớn.
Đập lớn đang xả lũ
Đập lớn đang xả lũ
Gỗ trên sông Đà được trôi về tập kết tại bến bái  là nguồn thu lớn của địa phương.
Gỗ trên sông Đà được trôi về tập kết tại bến bái là nguồn thu lớn của địa phương.
Gỗ trên sông Đà được trôi về tập kết tại bến bái  là nguồn thu lớn của địa phương.
Gỗ trên sông Đà được trôi về tập kết tại bến bái là nguồn thu lớn của địa phương.
Gỗ trên sông Đà được trôi về tập kết tại bến bái  là nguồn thu lớn của địa phương.
Gỗ trên sông Đà được trôi về tập kết tại bến bái là nguồn thu lớn của địa phương.
Gỗ trên sông Đà được trôi về tập kết tại bến bái  là nguồn thu lớn của địa phương.
Gỗ trên sông Đà được trôi về tập kết tại bến bái là nguồn thu lớn của địa phương.
Chợ và nơi bán lâm thổ sản
Chợ và nơi bán lâm thổ sản
Chợ và nơi bán lâm thổ sản
Chợ và nơi bán lâm thổ sản
Chợ và co đường qua thị trấn
Chợ và co đường qua thị trấn
Bán đậu phụ
Bán đậu phụ
Bán rau, củ , quả
Bán rau, củ , quả
Một cửa hàng may nhỏ.
Một cửa hàng may nhỏ.
Bán hàng ven đường
Bán hàng ven đường
Một cửa hàng mậu dịch
Một cửa hàng mậu dịch

 

Kho ảnh khổng lồ về VN 1991-1993: Tranh Làng Đông Hồ

Đông Hồ là một làng nhỏ khoảng 30 km về phía đông của Hà Nội. Ở đây đã được bảo tồn qua nhiều thế kỷ và nhiều thế hệ khắc gỗ nghệ thuật. Năm 1992 đã có, tuy nhiên, chỉ có hai gia đình thống trị nghệ thuật này, và Đông Hồ là làng duy nhất mà hình ảnh Tết chưa được in ra. Trước đó đã đi đến này hình ảnh năm mới cho bạn bè và gia đình để chúc họ may mắn. Chúng tôi đến thăm Thầy Nguyễn Đăng Chế, người đã chứng minh cho chúng tôi quá trình in ấn và trong đó tôi đã có thể mua một cổ phiếu in và một số thư mục với Print.
Tất cả các hình ảnh được in bằng tay, thường là trong 4 màu sắc. Do đó, có ít nhất 4 bản gỗ cho mỗi hình ảnh. Tất cả các nguyên liệu là sản phẩm tự nhiên, màu sắc của thực vật và khoáng sản, giấy bao gồm vỏ cây của một cây (hoặc Dzo Đỗ). Các nền đầu tiên được nhuộm trước khi in. Đại diện thường là ‘năm Animals 12 dương lịch: chuột, trâu, hổ, mèo, rồng, rắn, ngựa, dê, khỉ, gà, chó, lợn. Ngoài ra còn có những biểu tượng may mắn, những cảnh đời sống hàng ngày, mà còn là một loại bức tranh biếm họa.… ảnh do nhiếp ảnh gia Đức Hans-Peter Grumpe thực hiện ở 20 tỉnh thành thuộc cả 3 miền Việt Nam từ năm 1991 – 1993, được đăng tải trên trang web Hpgrumpe.de.

Biên tập: 36phophuong.vn

Các biểu tượng và các đại diện của những hình ảnh Tết là nghệ thuật Việt. Trước đó đã đi đến này hình ảnh năm mới cho bạn bè và gia đình để chúc họ may mắn hoặc treo chúng trong nhà. Năm 1992 đã có tại Đông Hồ chỉ có 2 nghệ sĩ có thể tạo ra các bản in của thợ đồng hồ truyền thống cũ. Những lời giải thích tôi đã z.T. của http://www.vnstyle.vdc.com.vn/lunar_newyear/traditional_painting/index.html .
Các biểu tượng và các đại diện của những hình ảnh Tết là nghệ thuật Việt. Trước đó đã đi đến này hình ảnh năm mới cho bạn bè và gia đình để chúc họ may mắn hoặc treo chúng trong nhà. Năm 1992 đã có tại Đông Hồ chỉ có 2 nghệ sĩ có thể tạo ra các bản in của thợ đồng hồ truyền thống cũ. Những lời giải thích tôi đã z.T. của http://www.vnstyle.vdc.com.vn/lunar_newyear/traditional_painting/index.html .
May mắn thay Hahn: Một motif rất phổ biến. Gà trống tượng trưng cho tháng đầu tiên của năm âm lịch và ngày đầu tiên của tháng âm lịch. Người ta tin rằng tiếng gáy của anh xua tan bóng tối và ma quỷ. Do đó được treo trong dịp Tết cocks hình ảnh trên cửa ra vào để tránh xa tà ma và chúc may mắn. Gà trống cũng là một dấu hiệu của sự giàu có và nam tính đức
May mắn thay Hahn: Một motif rất phổ biến. Gà trống tượng trưng cho tháng đầu tiên của năm âm lịch và ngày đầu tiên của tháng âm lịch. Người ta tin rằng tiếng gáy của anh xua tan bóng tối và ma quỷ. Do đó được treo trong dịp Tết cocks hình ảnh trên cửa ra vào để tránh xa tà ma và chúc may mắn. Gà trống cũng là một dấu hiệu của sự giàu có và nam tính đức
Thu hoạch dừa: Một minh họa vui về cảnh nông thôn bình thường. Một cô gái trẻ nắm giữ lên váy của cô để thu thập dừa. Một cậu bé trên cây phôi cô vui vẻ với một hạt. Con số này cho thấy sức sống của tuổi trẻ và các điểm để phát triển, tăng trưởng và khả năng sinh sản, khi mùa xuân đến.
Thu hoạch dừa: Một minh họa vui về cảnh nông thôn bình thường. Một cô gái trẻ nắm giữ lên váy của cô để thu thập dừa. Một cậu bé trên cây phôi cô vui vẻ với một hạt. Con số này cho thấy sức sống của tuổi trẻ và các điểm để phát triển, tăng trưởng và khả năng sinh sản, khi mùa xuân đến.
Trống rước mở các cuộc thi thể thao của thanh niên nông thôn. Nó cung cấp cho các vận động viên có cơ hội để tưởng tượng của dân làng.
Trống rước mở các cuộc thi thể thao của thanh niên nông thôn. Nó cung cấp cho các vận động viên có cơ hội để tưởng tượng của dân làng.
Ringen darf beim vietnamesischen Frühlingssportfest nicht fehlen. Ringen ist das erste Element der Kriegskunst, und Mut und Tapferkeit sollen die Jugend ermuntern, Kriegskunst zu erlernen, um das Vaterland zu verteidigen
Ringen darf beim vietnamesischen Frühlingssportfest nicht fehlen. Ringen ist das erste Element der Kriegskunst, und Mut und Tapferkeit sollen die Jugend ermuntern, Kriegskunst zu erlernen, um das Vaterland zu verteidigen
Trẻ chăn trâu thổi sáo
Trẻ chăn châu thổi sáo:
Trẻ chăn trâu thổi sáo: Trong nhiều In ấn Dong Ho trẻ em được đại diện. Trẻ em đại diện cho hạnh phúc gia đình, do đó những hình ảnh cho năm mới, được đánh giá cao sau khi tìm. Ở đây các đại diện của 2 bản in khác nhau.
Trẻ chăn trâu thổi sáo: Trong nhiều In ấn Dong Ho trẻ em được đại diện. Trẻ em đại diện cho hạnh phúc gia đình, do đó những hình ảnh cho năm mới, được đánh giá cao sau khi tìm. Ở đây các đại diện của 2 bản in khác nhau.
Giáo viên Toad: Những hình ảnh làm cho niềm vui của cách giảng dạy bởi các học giả không đủ năng lực. Giáo viên "Old Toad" ngồi tự hào và imperiously trên một giường trang trí công phu, trước mặt anh là một sinh viên tôn trọng và nhút nhát đổ; một trích dẫn một nhiệm vụ, những người khác đang chờ đợi hào hứng với anh. Các giáo viên cho thấy sức mạnh rỗng của mình để dạy mà không bao giờ hết. (2 khối in ấn khác nhau)
Giáo viên ếch: Những hình ảnh làm cho niềm vui của cách giảng dạy bởi các học giả không đủ năng lực. Giáo viên “ếch cụ” ngồi tự hào và imperiously trên một giường trang trí công phu, trước mặt cụ là một sinh viên tôn trọng và nhút nhát đổ; một trích dẫn một nhiệm vụ, những người khác đang chờ đợi hào hứng với ông. Các giáo viên cho thấy sức mạnh  của mình để dạy mà không bao giờ hết. (2 khối in ấn khác nhau)
Giáo viên ếch: Những hình ảnh làm cho niềm vui của cách giảng dạy bởi các học giả không đủ năng lực. Giáo viên "ếch cụ" ngồi tự hào và imperiously trên một giường trang trí công phu, trước mặt cụ là một sinh viên tôn trọng và nhút nhát đổ; một trích dẫn một nhiệm vụ, những người khác đang chờ đợi hào hứng với ông. Các giáo viên cho thấy sức mạnh  của mình để dạy mà không bao giờ hết. (2 khối in ấn khác nhau)
Giáo viên ếch: Những hình ảnh làm cho niềm vui của cách giảng dạy bởi các học giả không đủ năng lực. Giáo viên “ếch cụ” ngồi tự hào và imperiously trên một giường trang trí công phu, trước mặt cụ là một sinh viên tôn trọng và nhút nhát đổ; một trích dẫn một nhiệm vụ, những người khác đang chờ đợi hào hứng với ông. Các giáo viên cho thấy sức mạnh của mình để dạy mà không bao giờ hết. (2 khối in ấn khác nhau)
Chuột cưới: Con số chỉ trích tham nhũng trong xã hội cũ. Trước khi cưới, mèo (= chính phủ) cần phải được hối lộ. bức tranh này được lưu truyền trong vài trăm năm. (2 khối in ấn khác nhau)
Chuột cưới: Con số chỉ trích tham nhũng trong xã hội cũ. Trước khi cưới, mèo (= chính phủ) cần phải được hối lộ. bức tranh này được lưu truyền trong vài trăm năm. (2 khối in ấn khác nhau)
Chuột cưới: Con số chỉ trích tham nhũng trong xã hội cũ. Trước khi cưới, mèo (= chính phủ) cần phải được hối lộ. bức tranh này được lưu truyền trong vài trăm năm. (2 khối in ấn khác nhau)
Chuột cưới: Con số chỉ trích tham nhũng trong xã hội cũ. Trước khi cưới, mèo (= chính phủ) cần phải được hối lộ. bức tranh này được lưu truyền trong vài trăm năm. (2 khối in ấn khác nhau)
Năm gà: thịnh vượng, khả năng sinh sản, gia đình (2 khối in ấn khác nhau)
Năm gà: thịnh vượng, khả năng sinh sản, gia đình (2 khối in ấn khác nhau)
Năm gà: thịnh vượng, khả năng sinh sản, gia đình (2 khối in ấn khác nhau)
Năm gà: thịnh vượng, khả năng sinh sản, gia đình (2 khối in ấn khác nhau)
Đàn lợn tượng trưng cho sự phong phú và khả năng sinh sản. Biểu tượng âm dương trên những con lợn có nghĩa là tăng trưởng và con cái. Theo truyền thống phổ biến là một con lợn ", một miệng lớn, một cái bụng lớn và 4 biểu tượng âm dương" có. Kể từ khi lợn là vật nuôi quan trọng nhất trong cả nước, hình ảnh được đánh giá cao sau khi tìm.
Đàn lợn tượng trưng cho sự phong phú và khả năng sinh sản. Biểu tượng âm dương trên những con lợn có nghĩa là tăng trưởng và con cái. Theo truyền thống phổ biến là một con lợn “, một miệng lớn, một cái bụng lớn và 4 biểu tượng âm dương” có. Kể từ khi lợn là vật nuôi quan trọng nhất trong cả nước, hình ảnh được đánh giá cao sau khi tìm.
Theo truyền thống phổ biến là một con lợn ", một miệng lớn, một cái bụng lớn và 4 biểu tượng âm dương"
Theo truyền thống phổ biến là một con lợn “, một miệng lớn, một cái bụng lớn và 4 biểu tượng âm dương”
Danh dự và vinh quang (Boy với Hahn): Mong muốn cho một bé trai khỏe mạnh và đẹp trai, người có tất cả năm đức tính của nam tính: Văn (văn hóa), Vũ (võ thuật), phân bón (Bravery), Nhân (lòng tốt) và Tín (uy tín). Gà trống thường lễ bày kèm theo một hoa cúc, biểu tượng của sự khôn ngoan.
Danh dự và vinh quang (Boy với Hahn): Mong muốn cho một bé trai khỏe mạnh và đẹp trai, người có tất cả năm đức tính của nam tính: Văn (văn hóa), Vũ (võ thuật), phân bón (Bravery), Nhân (lòng tốt) và Tín (uy tín). Gà trống thường lễ bày kèm theo một hoa cúc, biểu tượng của sự khôn ngoan.
Sự phong phú, giàu có (vịt cái) Những hình ảnh tượng trưng cho câu nói "Bạch tu phu quy" (Một trăm trẻ em khỏe mạnh). Con vịt tượng trưng cho đức tính nữ tính: tinh tế, thân thiện và con cái. Hoa sen biểu tinh khiết và cao quý.
Sự phong phú, giàu có (vịt cái) Những hình ảnh tượng trưng cho câu nói “Bạch tu phu quy” (Một trăm trẻ em khỏe mạnh). Con vịt tượng trưng cho đức tính nữ tính: tinh tế, thân thiện và con cái. Hoa sen biểu tinh khiết và cao quý.
cuộc đá gà
cuộc đá gà
Chọi châu
Chọi châu
Voi trong tanh Đông Hồ
Voi trong tanh Đông Hồ
Đánh Ghen: Một đại diện phổ biến, mà khái quát một thực tế phổ biến và cảnh báo chống lại các chương trình chế độ đa thê.
Đánh Ghen: Một đại diện phổ biến, mà khái quát một thực tế phổ biến và cảnh báo chống lại các chương trình chế độ đa thê.